Đại dịch covid-19 được xem như hiện tượng “thiên nga đen” phủ bóng lên nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Song, khi dịch bệnh sắp qua đi cũng là lúc các thị trường đang có tín hiệu dần phục hồi. Thị trường BĐS được dự báo sẽ sớm sôi động trở lại, với những xu hướng mới đang được định hình cả trong lĩnh vực phát triển sản phẩm lẫn phân phối. 

Theo các chuyên gia, ngành du lịch Việt Nam đang trải qua một cuộc khủng hoảng thực sự do tác động bởi dịch covid-19. Những hệ lụy của nó chắc chắn sẽ còn kéo dài, không thể khắc phục trong một sớm một chiều. Mặc dù vậy, cơ hội phục hồi và phát triển của ngành du lịch sau khi đại dịch kết thúc là rất lớn. Thậm chí, du lịch sẽ dẫn đầu về tốc độ phục hồi sau khủng hoảng. Cùng với các chương trình kích cầu du lịch của Chính phủ, các doanh nghiệp du lịch trên cả nước cũng đang tìm các giải pháp để tự “hồi sinh”. 

Cuối tháng 4/2020, Tập đoàn tư vấn khách sạn hàng đầu C9 Hotelworks and Delivering Asia Communications đã thực hiện một cuộc khảo sát đối với 1.000 người Trung Quốc ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Thâm Quyến về ý định đi du lịch trong năm 2020 sau khi dịch Covid-19 được đẩy lùi.

Năm 2019, du lịch Việt Nam chứng kiến sự tăng vọt kỷ lục của du khách đến từ Thái Lan (+45,9% so với 2018), đạt 510 nghìn lượt. Đây là mức tăng trưởng ấn tượng nhất trong các thị trường nguồn gửi khách đến Việt Nam trong năm 2019. Nhìn chung, từ năm 2015 đến năm 2019, khách Thái Lan đến Việt Nam tăng 2,4 lần, mức tăng trưởng bình quân đạt 24,1%/năm.

Du lịch, nhà hàng, khách sạn là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và được dự đoán sẽ là một trong những ngành cần nhiều thời gian nhất để có thể phục hồi hoàn toàn. Dẫu vậy, có nhiều cơ sở để tin tưởng rằng Việt Nam một lần nữa sẽ trở thành một minh chứng điển hình về khả năng phụ hồi sau đại dịch.

UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản gắn liền đối với căn hộ, biệt thự du lịch.

newsletter